Skip to main content

Posts

Showing posts from March, 2009

First post using stackedit

Welcome to StackEdit! Hey! I’m your first Markdown document in StackEdit 1 . Don’t delete me, I’m very helpful! I can be recovered anyway in the Utils tab of the Settings dialog. Documents StackEdit stores your documents in your browser, which means all your documents are automatically saved locally and are accessible offline! Note: StackEdit is accessible offline after the application has been loaded for the first time. Your local documents are not shared between different browsers or computers. Clearing your browser’s data may delete all your local documents! Make sure your documents are synchronized with Google Drive or Dropbox (check out the Synchronization section). Create a document The document panel is accessible using the button in the navigation bar. You can create a new document by clicking New document in the document panel. Switch to another document All your local documents are listed in the document panel. You can switch from one to anoth...

Năm bài thơ của Lê Vĩnh Tài

bạn có thể tin hay không tin rằng người ta có thể bị mất một giấc mơ khi bất chợt bạn thấy một chiếc áo lót của ai bỏ quên trên dây phơi bay phất phơ như chiếc vỏ lột của một con sâu bướm khổng lồ hay trong đêm tối một vòng sáng mờ đom đóm bạn hãy quờ tay cố chạm vào nó nho nhỏ xanh xanh rất lâu sau khi vòng sáng đó biến mất bạn vẫn không tin ma là thật ma ma phật phật đã chiến hữu còn ma đã bố lại chơi cha mẹ có điên không mẹ? thế giới này là một bãi rác xả theo ý thích của chúng nó bạn hãy chia nhỏ giấc mơ như bài vi phân nhức óc ngày xưa ta đi học cho đến khi giấc mơ nhỏ xíu vừa bằng nắm tay bạn hãy nắm chặt lại không chúng nó giằng mất như giằng mất nồi cơm rồi nhét vào bạn một của nợ, của thằng Ngô đêm nằm như thể cành khô chọc vào nghẹn họng niềm vui lớn lao nhất mà bạn có thể rút ra sau khi mất giấc mơ là luôn luôn nói láo như nói rằng không bao giờ mình nhìn chiếc áo lót của ai... nếu không, người ta sẽ nhìn bạn. Như nhìn một co...

Những bài học đầu tiên | Bản đồ thời gian

EDUARDO GALEANO (1940~)   Eduardo Galeano  (1940~) là một trong vài nhà văn Uruguay nổi tiếng nhất hiện nay. Ông còn là nhà phê bình, sử gia và ký giả. Những tác phẩm đặc sắc của ông, như  Memoria del fuego   [1982-1986,  Ký ức của lửa ]   và  Las venas abiertas de América Latina   [1971,  Những mạch máu mở của Mỹ La-tinh ], đã được dịch ra hơn 20 ngoại ngữ. Nhiều tác phẩm của Galeano hầu như vượt khỏi lối phân định thể loại văn học thông thường, vì đó là một kết hợp của ký sự, hư cấu, bình luận chính trị, tài liệu báo chí và lịch sử.   14 tuổi, Galeano bán bức biếm hoạ chính trị đầu tay cho tuần báo  El Sol . 16 tuổi, ông xuất bản bài tiểu luận đầu tay, rồi bỏ học, và bắt đầu làm nhiều việc khác nhau để mưu sinh. 20 tuổi, ông trở thành ký giả, rồi làm tổng biên tập cho tờ  Marcha   ,  một tuần báo gây ảnh hưởng lớn về văn hoá và chính trị, với sự cộng tác của những tên tuổi quan trọng như Mario Vargas Llosa, Mario Benedetti, Manuel Maldonado Denis và Roberto Fernández Retamar. Rồi ông...

Logic hình thức và nhận thức khoa học

Tác giả: GS. Phan Đình Diệu Logic hình thức nghiên cứu các quy luật hình thức của tư duy trừu tượng. Nếu như quá trình nhận thức (khoa học) là "từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng rồi lại từ tư duy trừu tượng trở về với thực tiễn" thì logic hình thức cho ta các quy luật để suy luận trong giai đoạn tư duy trừu tượng của toàn bộ quá trình nhận thức đó. Đặc trưng của nhặn thức khoa học là khái quát hóa các tri thức kinh nghiệm để tìm kiếm các quy luật phổ biến, rồi bằng cách tổng hợp các quy luật phổ biến từ nhiều khía cạnh khác nhau trở lại nhận thức các hiện tượng và sự vật cụ thể. Trải qua hơn hai nghìn năm, từ thời Arixtốt đến nay, logic hình thức đã là công cụ đắc lực góp phần hình thành và phát triển nhiều ngành khoa học khác nhau, nó cũng là công cụ tư duy hợp lý trong mọi mặt đời sống nhận thức của con người. Ngày nay, ở giai đoạn mà con người đang có tham vọng dùng máy móc để tự động hóa từng bước các hoạt động trí tuệ của chính mình, logic không chỉ là công cụ...