Skip to main content

First post using stackedit

Welcome to StackEdit! Hey! I’m your first Markdown document in StackEdit 1 . Don’t delete me, I’m very helpful! I can be recovered anyway in the Utils tab of the Settings dialog. Documents StackEdit stores your documents in your browser, which means all your documents are automatically saved locally and are accessible offline! Note: StackEdit is accessible offline after the application has been loaded for the first time. Your local documents are not shared between different browsers or computers. Clearing your browser’s data may delete all your local documents! Make sure your documents are synchronized with Google Drive or Dropbox (check out the Synchronization section). Create a document The document panel is accessible using the button in the navigation bar. You can create a new document by clicking New document in the document panel. Switch to another document All your local documents are listed in the document panel. You can switch from one to anoth

Các hệ thống triết học hiện đại

Tác giả: William S. Sahakan & Mabel. Sahakan- Thanh Chân dịch
Trích từ cuốn:
Tư tưởng các triết gia vĩ đại - NXB TP.HCM

1. Giới thiệu

Các triết gia thường xuyên bất đồng với nhau về vấn đề xác định trường phái triết học nào là chân xác và hoàn hảo nhất. Tuy nhiên, bất đồng ý kiến là hiện tượng thường gặp ở mọi lãnh vực hoạt động của con người (thậm chí, bao gồm cả lãnh vực khoa học), nó không ảnh hưởng đến quá trình khám phá lẽ Chân - Thiện - Mỹ, mục tiêu mà Plato đặt ra cho giới triết gia. Hơn nữa, bất đồng ý kiến còn là yếu tố tích cực đối với sự tiến bộ về mặt tri thức. Nếu mọi người đều suy nghĩ như nhau, hẳn là quá trình phát triển trí năng và thể chất của nhân loại sẽ chậm đi, thậm chí sẽ ngừng lại. May mắn thay, trong thế kỷ vừa qua, một số lớn trường phái triết học khác nhau đã được thừa nhận rộng rãi, góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội con người và tri thức nhân loại.

Trước khi thảo luận về các trường phái triết học ấy, chúng ta cần lưu ý đến một vài sự kiện. Trong cuộc đời, một số triết gia danh tiếng đã thay đổi quan điểm triết học, chuyển từ trường phái này sang trường phái khác; một số còn có khả năng đại diện cho nhiều trường phái triết học khác nhau.

Thí dụ: Tại những giai đoạn khác nhau trong sự nghiệp của mình, Bertrand Russell lần lượt cổ xuý cho các học thuyết như: Phiếm Hồn Thuyết, Học Thuyết của Plato (Platonism), Chủ nghĩa Tân Hiện thực, Chủ nghĩa Thực Chứng Luận lý (logical Positivism) và Thuyết Khoa Học Vạn Năng (Scientism). Bên cạnh đó, Moritz Schlick là triết gia có chủ trương Thực chứng luận lý khi đề cập đến các vấn đề khoa học, có quan điểm chủ nghĩa nhân vị (Personalism) khi bàn đến các sự việc có liên quan đến triết lý tôn giáo.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần biết rằng một số trường phái triết học đương thời vốn có quan điểm khá gần gũi với nhau. Nguyên do bởi vì trong quá trình phát triển, một số trường phái triết học có thể chia sẻ hoặc được bổ túc bởi một số ý tưởng của các trường phái khác.

Comments

Popular posts from this blog

Sử dụng gcov để kiểm tra sourcecode

Sau khi hoàn thành source code, trong test phase, có thể chúng ta cần kiểm tra tập test case của chúng ta có coverage tất cả các trường hợp có thể xảy ra hay không, hành động này gọi là test code coverage. Có nhiều tool miễn phí cũng như có phí để thực hiện việc này, nhưng đơn giản nhất là sử dụng công cụ gcov đi kèm trong trình biên dịch gcc. Để đọc chi tiết hơn về gcov, bạn có thể vào http://gcc.gnu.org/onlinedocs/gcc/Gcov.html#Gcov, hoặc tìm kiếm với Google. Sử dụng gcov khá đơn giản, giả sử ta có 3 file a.c, b.c và c.c. Truy cập vào thư mục chứa 3 files này, gõ: gcc -fprofile-arcs -ftest-coverage a.c b.c c.c Mặc định gcc sẽ tạo ra file a.out trong thư mục hiện thời, cùng với 3 file a.gcno, b.gcno và c.gcno. Sau đó bạn chạy file a.out với các parameter cần thiết, sẽ tạo ra thêm 3 file a.gcda, b.gcda và c.gcda. Sau đó, giả sử cần phân tích file b.c, chúng ta gõ: gcov b.c Có hai tham số thường dùng là -b và -f: -b: thêm thông tin về branch trong code. -f: thêm thông tin về hàm. Thông

Getting started with Cryptpad in Ubuntu: step by step

Cryptpad is an open source collaborative editor which is hosted at: https://github.com/cjdelisle/cryptpad It is easy to clone the github repository and start to try, but if you are a newbie, there maybe some difficulties. Suppose that you have a clean Ubuntu machine, and want to try with Cryptpad, you can follow these steps: 1. Download mongodb for Linux: https://www.mongodb.org/downloads 2. Unzip the file you got to a location you want. You will start mongodb from there, or add this directory to your PATH variable so you can start mongodb from anywhere. 3. Suppose that you chose the easier way, i.e start mongodb from its directory. 4. Open Terminal (Ctrl + Alt + T for shortcut), move to the directory of mongodb 5. Type: mkdir db mongod --dbpath=./db These above commands will first, create a directory 'db' insider the directory mongodb, then start mongodb server. 6. Keep the terminal with mongodb server running 7. Open another terminal (Ctrl + Shift +

First post using stackedit

Welcome to StackEdit! Hey! I’m your first Markdown document in StackEdit 1 . Don’t delete me, I’m very helpful! I can be recovered anyway in the Utils tab of the Settings dialog. Documents StackEdit stores your documents in your browser, which means all your documents are automatically saved locally and are accessible offline! Note: StackEdit is accessible offline after the application has been loaded for the first time. Your local documents are not shared between different browsers or computers. Clearing your browser’s data may delete all your local documents! Make sure your documents are synchronized with Google Drive or Dropbox (check out the Synchronization section). Create a document The document panel is accessible using the button in the navigation bar. You can create a new document by clicking New document in the document panel. Switch to another document All your local documents are listed in the document panel. You can switch from one to anoth