Skip to main content

First post using stackedit

Welcome to StackEdit! Hey! I’m your first Markdown document in StackEdit 1 . Don’t delete me, I’m very helpful! I can be recovered anyway in the Utils tab of the Settings dialog. Documents StackEdit stores your documents in your browser, which means all your documents are automatically saved locally and are accessible offline! Note: StackEdit is accessible offline after the application has been loaded for the first time. Your local documents are not shared between different browsers or computers. Clearing your browser’s data may delete all your local documents! Make sure your documents are synchronized with Google Drive or Dropbox (check out the Synchronization section). Create a document The document panel is accessible using the button in the navigation bar. You can create a new document by clicking New document in the document panel. Switch to another document All your local documents are listed in the document panel. You can switch from one to anoth

Cảm nhận về Ubuntu 8.10

Cuối cùng thì Ubuntu 8.10 đã ra mắt, với một cái tên khó nhớ, và biểu tượng là một con tựa như cừu.
Cảm nhận đầu tiên là cập nhật từ 8.04. Mặc định thì Ubuntu 8.04 sẽ không cập nhật lên Ubuntu 8.10, vì bản 8.04 là bản LTS - Long Term Support. Với một vài chỉnh sửa nhỏ, thì điều này được giải quyết.
Tiếp theo, phải nói ngay rằng, cơ chế cập nhật Ubuntu rất chuối. Với tình hình net của Việt Nam - chính xác hơn là ở Hà Nội thôi - thì để cập nhật Ubuntu phải mất kha khá thời gian, mà trong lúc cập nhật hầu như không làm được nhiều việc, nên tớ thường để máy đi chơi (ngủ). Thế nhưng, Ubuntu lại không cập nhật luôn một lèo, để sáng mai tớ dậy nó trình ra một cái báo cáo, mà giữa chừng lại đưa ra những câu hỏi xác nhận ngớ ngẩn, trong lúc tớ ngủ khì, và đinh ninh là mình sẽ có bản 8.10 vào sáng mai. Thế là phí một đêm bật máy.
Trái với truyền thống, bản Ubuntu này không cập nhật cho Firefox lên bản 3.1 beta, với cái Trace Monkey nổi đình nổi đám, mà vẫn sử dụng Firefox 3.0.3, và OpenOffice 2.4, thành thử tớ rất băn khoăn không rõ việc cập nhật của tớ có lỗi gì không nữa.
Điểm đặc biệt là bộ font Ubuntu đã khá khẩm hơn rất nhiều, so với các phiên bản trước. Có thể đọc mấy bài báo lá cải trên vnexpress thoải mái hơn, không như các bản trước, font chữ xấu mù, xiên xọ. Sử dụng AVIM với Firefox khá tốt, chưa thấy phát sinh vấn đề gì. Tớ thích dùng AVIM hơn xvnkb, căn bản vì trên Ubuntu tớ dùng GoogleDocs.
Những ai vẫn chưa quen với mấy ứng dụng mã nguồn mở trên Ubuntu, hoặc ngại chuyển đổi qua lại giữa mấy ổ đĩa, hay định dạng file - mặc dù Ubuntu và OpenOffice hỗ trợ rất tốt - thì nên tập sử dụng các web-based program, khá ổn với đường truyền ADSL hiện nay, lại tha hồ cơ động, và không cần băn khoăn về môi trường làm việc.
Cuối cùng, bài này được viết trên Firefox 3.0.3, bộ gõ Unikey 4.08, Windows XP Service Pack 3 :D, căn bản vì cần login vào Windows có chút việc.

Comments

Popular posts from this blog

Sử dụng gcov để kiểm tra sourcecode

Sau khi hoàn thành source code, trong test phase, có thể chúng ta cần kiểm tra tập test case của chúng ta có coverage tất cả các trường hợp có thể xảy ra hay không, hành động này gọi là test code coverage. Có nhiều tool miễn phí cũng như có phí để thực hiện việc này, nhưng đơn giản nhất là sử dụng công cụ gcov đi kèm trong trình biên dịch gcc. Để đọc chi tiết hơn về gcov, bạn có thể vào http://gcc.gnu.org/onlinedocs/gcc/Gcov.html#Gcov, hoặc tìm kiếm với Google. Sử dụng gcov khá đơn giản, giả sử ta có 3 file a.c, b.c và c.c. Truy cập vào thư mục chứa 3 files này, gõ: gcc -fprofile-arcs -ftest-coverage a.c b.c c.c Mặc định gcc sẽ tạo ra file a.out trong thư mục hiện thời, cùng với 3 file a.gcno, b.gcno và c.gcno. Sau đó bạn chạy file a.out với các parameter cần thiết, sẽ tạo ra thêm 3 file a.gcda, b.gcda và c.gcda. Sau đó, giả sử cần phân tích file b.c, chúng ta gõ: gcov b.c Có hai tham số thường dùng là -b và -f: -b: thêm thông tin về branch trong code. -f: thêm thông tin về hàm. Thông

Getting started with Cryptpad in Ubuntu: step by step

Cryptpad is an open source collaborative editor which is hosted at: https://github.com/cjdelisle/cryptpad It is easy to clone the github repository and start to try, but if you are a newbie, there maybe some difficulties. Suppose that you have a clean Ubuntu machine, and want to try with Cryptpad, you can follow these steps: 1. Download mongodb for Linux: https://www.mongodb.org/downloads 2. Unzip the file you got to a location you want. You will start mongodb from there, or add this directory to your PATH variable so you can start mongodb from anywhere. 3. Suppose that you chose the easier way, i.e start mongodb from its directory. 4. Open Terminal (Ctrl + Alt + T for shortcut), move to the directory of mongodb 5. Type: mkdir db mongod --dbpath=./db These above commands will first, create a directory 'db' insider the directory mongodb, then start mongodb server. 6. Keep the terminal with mongodb server running 7. Open another terminal (Ctrl + Shift +

First post using stackedit

Welcome to StackEdit! Hey! I’m your first Markdown document in StackEdit 1 . Don’t delete me, I’m very helpful! I can be recovered anyway in the Utils tab of the Settings dialog. Documents StackEdit stores your documents in your browser, which means all your documents are automatically saved locally and are accessible offline! Note: StackEdit is accessible offline after the application has been loaded for the first time. Your local documents are not shared between different browsers or computers. Clearing your browser’s data may delete all your local documents! Make sure your documents are synchronized with Google Drive or Dropbox (check out the Synchronization section). Create a document The document panel is accessible using the button in the navigation bar. You can create a new document by clicking New document in the document panel. Switch to another document All your local documents are listed in the document panel. You can switch from one to anoth